Trải qua quá trình tôi luyện khắc nghiệt của cuộc sống, ở Đại Bàng luôn tồn tại những phẩm chất tuyệt vời khiến chúng trở thành biểu tượng cho sức mạnh và hành trình chinh phục thử thách, vươn tới những đỉnh cao. Với mong muốn truyền thụ cho thế hệ trẻ mang lý tưởng […]
Câu chuyện giáo dục: Con học, cha mẹ đua tranh
Chuyện xếp hạng học sinh (HS) lâu nay tưởng là quy định bắt buộc đến khi TP.HCM kiến nghị sẽ bỏ việc xếp hạng này. Hóa ra, lâu nay không hề có quy định chính thức nào từ Bộ GD-ĐT về chuyện xếp hạng HS cuối năm học cả.
TS. Đỗ Mạnh Cường: “Giáo dục phải làm cho Con Người thật sự là Người”
Tại sự kiện Forbes Talks chủ đề “Tương lai của giáo dục” tại TP.HCM do Tạp chí Forbes tổ chức, những người tham dự rất chú ý góc nhìn từ TS. Đỗ Mạnh Cường – Phó TĐG phụ trách chuyên môn khối K-12 Tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng (NHG)
Cha mẹ làm gì và không nên làm gì để con yêu khoa học?
TTO – ‘Mọi đứa trẻ đều rất tò mò và thích khám phá, chỉ cần không tước đoạt điều đó thì tình yêu khoa học của trẻ nhỏ sẽ được gieo mầm và sẽ phát triển nếu gặp môi trường thích hợp sau này’.
Trẻ mầm non chơi nhiều tốt hơn học
Chơi cát sợ dơ, chơi nước sợ bẩn, cho con hoạt động ngoài trời sợ bệnh, sợ đen – là những mối lo của không ít phụ huynh hiện nay.
Thích ứng Thang đánh giá phát triển cho trẻ từ 3 – 5 tuổi tại Việt Nam
Ngày 12-11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo Thích ứng thang đánh giá Phát triển trẻ thơ (PTTT) cho trẻ từ ba đến năm tuổi tại Việt Nam. Đây là một hoạt động có ý nghĩa đối với phát triển trẻ thơ toàn diện ở Việt Nam. Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa đã tham dự và chỉ đạo Hội thảo
Xuất phát điểm thấp, sau 5 năm đổi mới, giáo dục mầm non đạt được gì?
Ông Nguyễn Bá Minh – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 29, có thể thấy rõ 5 kết quả nổi bật trong lĩnh vực giáo dục mầm non.
Dạy các con làm người rồi mới truyền kiến thức
Bản thân tôi cố gắng làm sao để đưa các con vào nền nếp, nhưng không phải là bằng mọi cách, việc đó phải từ từ mỗi ngày một chút, chứ không thể cứ áp đặt được.
Từ câu chuyện tổ chim suy ngẫm về một nền giáo dục…
Câu chuyện tôi kể dưới đây diễn ra ở nước Nhật và là câu chuyện có thật. Có lẽ nó cũng giống như nhiều câu chuyện khác đang diễn ra hàng ngày ở nước Nhật.
Câu chuyện giáo dục: Có nên cho học sinh ‘chấm điểm’ giáo viên?
Việc một số trường phổ thông lấy ý kiến học sinh (HS) về hoạt động giảng dạy của giáo viên, nhà trường bằng phiếu khảo sát, có cả khung thang điểm đánh giá… không phải là cách làm mới, và đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều vì tính chất ‘lợi bất cập hại’ của nó từ bấy lâu nay.
2 mẩu chuyện kinh điển về giáo dục, thiết nghĩ mọi bố mẹ và giáo viên Việt Nam đều nên đọc
Chỉ khi những đứa trẻ của chúng ta có nhân tính rồi, thì việc học đọc, học viết, học tính toán mới có giá trị. Đây là câu nói được phát biểu từ tận đáy lòng một vị hiệu trưởng.